Thử cùng giáo viên và học sinh chuẩn bị bài “Nhân vật giao tiếp” (Ngữ văn 12)

Thử cùng giáo viên và học sinh chuẩn bị bài “Nhân vật giao tiếp” (Ngữ văn 12)

1. Đặt vấn đề NHÂN VẬT GIAO TIẾP trong Ngữ Văn 12 [1] là một bài tiếp nối bài HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ (Ngữ Văn 10). Cách trình bày của bài học này chủ yếu theo lối nêu dẫn liệu kèm hệ thống câu hỏi gợi ý tiếp cận dẫn liệu nhắm

2023-01-30T22:52:48+07:00Tháng Một 26th, 2023|Categories: Blog, Ngữ-Văn|Chức năng bình luận bị tắt ở Thử cùng giáo viên và học sinh chuẩn bị bài “Nhân vật giao tiếp” (Ngữ văn 12)

Về việc dạy thể loại Tùy bút trong chương trình Ngữ văn phổ thông

1. Đặt vấn đề Như ta thấy các tác phẩm văn học dẫn vào sách giáo khoa Ngữ văn hiện hành làm “văn bản đọc hiểu” luôn được dẫn giải trước hết về mặt “thể loại”. “Tùy bút” không ngoại lệ, trong chương trình môn học Ngữ văn Trung học Cơ sở, thể loại này

2023-01-30T22:30:38+07:00Tháng Một 25th, 2023|Categories: Chưa được phân loại|Chức năng bình luận bị tắt ở Về việc dạy thể loại Tùy bút trong chương trình Ngữ văn phổ thông

Phiên âm tên nước ngoài – Xem vài biển đường ở Hà Nội

1. Khởi dẫn Quy chế đặt tên, đổi tên đường, phố và công trình công cộng ban hành kèm theo Nghị định số 91/2005 /NĐ-CP ngày 11 tháng 7 năm 2005 của Chính phủ [1] và kế đó Quy chế đặt tên, đổi tên đường, phố và công trình công cộng trên địa bàn thành

2023-01-30T22:16:58+07:00Tháng Một 24th, 2023|Categories: Blog, Ngữ-Văn|Chức năng bình luận bị tắt ở Phiên âm tên nước ngoài – Xem vài biển đường ở Hà Nội

Nhắc lại vấn đề phiên âm tên nước ngoài nhân đọc sách Tiếng Việt tiểu học

1. Khởi dẫn Quy chế đặt tên, đổi tên đường, phố và công trình công cộng ban hành kèm theo Nghị định số 91/2005 /NĐ-CP ngày 11 tháng 7 năm 2005 của Chính phủ  [1] và kế đó Quy chế đặt tên, đổi tên đường, phố và công trình công cộng trên địa bàn thành

2023-01-30T22:09:03+07:00Tháng Một 23rd, 2023|Categories: Blog, Ngữ-Văn|Chức năng bình luận bị tắt ở Nhắc lại vấn đề phiên âm tên nước ngoài nhân đọc sách Tiếng Việt tiểu học

Nhìn nhận từ góc độ giáo dục và ngôn ngữ học câu chuyện gọI là “nói ngọng” L/N ở Hà Nội thời gian qua

1. Thay lời mở đầu – Giải thích nhan đề bài viết Nhan đề của bài viết này là “Về câu chuyện phê bình gọi là “nói ngọng” L/N ở Hà Nội thời gian qua”. Gọi là câu chuyện vì việc tiểu phương ngữ (thổ ngữ) một số nơi ở Hà Nội nói riêng, vùng

2023-02-17T10:33:38+07:00Tháng Một 22nd, 2023|Categories: Blog, Ngữ-Văn|Chức năng bình luận bị tắt ở Nhìn nhận từ góc độ giáo dục và ngôn ngữ học câu chuyện gọI là “nói ngọng” L/N ở Hà Nội thời gian qua

Thử phân tích cách dẫn dụng một dẫn liệu của tác giả bài “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ” trong ngữ văn 10

1. Nêu vấn đề HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ trong Ngữ Văn 10 [1] là một bài rất khó. Cách trình bày của bài học này chủ yếu theo lối nêu dẫn liệu kèm hệ thống câu hỏi gợi ý tiếp cận dẫn liệu nhắm tới một định hướng và minh họa tổng

2023-01-30T16:43:12+07:00Tháng Một 21st, 2023|Categories: Blog, Ngữ-Văn|Chức năng bình luận bị tắt ở Thử phân tích cách dẫn dụng một dẫn liệu của tác giả bài “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ” trong ngữ văn 10

Một cố gắng đọc hiểu mục “Giải thích thuật ngữ” trong bản chương trình giáo dục phổ thông môn ngữ văn

1. Nêu vấn đề Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố bản “Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn” Trong bản chương trình này chúng ta đọc thấy có mục rất quan trọng dành riêng để trình bày một số thuật ngữ chuyên môn dùng trong chương trình môn học (mục

2023-01-30T16:29:00+07:00Tháng Một 20th, 2023|Categories: Blog, Ngữ-Văn|Chức năng bình luận bị tắt ở Một cố gắng đọc hiểu mục “Giải thích thuật ngữ” trong bản chương trình giáo dục phổ thông môn ngữ văn

Nhận thức luận bài “Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật” trong sách Ngữ Văn 10

1. Khởi dẫn Sách Ngữ văn 10 có bài PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT [1]. Chúng tôi chọn trao đổi về bài này vì đây là bài trình bày nhiều tri thức quan trọng của khoa ngữ văn học. Nội dung của những trao đổi này được trình bày theo cách phân tích từng

2023-01-30T15:53:32+07:00Tháng Một 18th, 2023|Categories: Blog, Ngữ-Văn|Chức năng bình luận bị tắt ở Nhận thức luận bài “Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật” trong sách Ngữ Văn 10

Một cố gắng diễn giải sâu hơn bài “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ” trong Ngữ văn 10

HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ trong Ngữ Văn 10 [1] là một bài rất khó. Cách trình bày của bài học này chủ yếu theo lối nêu dẫn liệu kèm hệ thống câu hỏi gợi ý tiếp cận dẫn liệu nhắm tới một định hướng và minh họa tổng kết vấn đề lí

2023-01-30T14:34:36+07:00Tháng Một 17th, 2023|Categories: Blog, Ngữ-Văn|Chức năng bình luận bị tắt ở Một cố gắng diễn giải sâu hơn bài “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ” trong Ngữ văn 10

Một cố gắng diễn giải bài “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ” (Chương trình Ngữ văn 10)

Bài viết này cơ bản không phải để nhận xét việc biên soạn bài HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ (phần II- LUYỆN TẬP) [1]. Nêu tiêu đề “Một cố gắng diễn giải”, tác giả bài viết chỉ muốn đặt mình trong địa vị người dạy và người học để thực hiện công việc

2023-01-30T11:22:18+07:00Tháng Một 17th, 2023|Categories: Blog, Ngữ-Văn|Chức năng bình luận bị tắt ở Một cố gắng diễn giải bài “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ” (Chương trình Ngữ văn 10)
Go to Top