thuyduong

About Nguyễn Thùy Dương

This author has not yet filled in any details.
So far Nguyễn Thùy Dương has created 56 blog entries.

HỘI THẢO 10 TỦ SÁCH TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC CÁNH BUỒM & GIỚI THIỆU SÁCH MỚI: LUYỆN TRÍ NĂNG CHO HỌC SINH – VẬN DỤNG HỆ THỐNG BLOOM TRONG LỚP HỌC

Sáng ngày 18/11/2023 tại Nhà hát Dewey – Trường Dewey Tây Hồ Tây, NXB Tri Thức & Nhóm Cánh Buồm đã phối hợp tổ chức Hội thảo 10 năm tủ sách Tâm lý học Giáo dục Cánh Buồm. Dịch giả Hoàng Hưng – Chủ nhiệm của Tủ sách Tâm lý học Giáo dục Cánh Buồm

2023-11-20T10:05:21+07:00Tháng Mười Một 20th, 2023|Categories: Tin tức - Sự kiện|Chức năng bình luận bị tắt ở HỘI THẢO 10 TỦ SÁCH TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC CÁNH BUỒM & GIỚI THIỆU SÁCH MỚI: LUYỆN TRÍ NĂNG CHO HỌC SINH – VẬN DỤNG HỆ THỐNG BLOOM TRONG LỚP HỌC

CÁC NHÀ LÝ THUYẾT GIÁO DỤC (Kỳ 6)

THORNDIKE: HỌC THÔNG QUA THỬ VÀ SAI Edward Thorndike (1874 - 1949) Nhà tâm lí học Mỹ, Thorndike sinh ngày 31 tháng Tám 1874, và là một trong những người tiên phong của cách học tích cực, một lí thuyết đề nghị rằng nên động viên để trẻ em tự học hơn là ỷ vào

2023-11-10T17:51:39+07:00Tháng Mười Một 15th, 2023|Categories: Thường thức Tâm lý học Giáo dục|Chức năng bình luận bị tắt ở CÁC NHÀ LÝ THUYẾT GIÁO DỤC (Kỳ 6)

CÁC NHÀ LÝ THUYẾT GIÁO DỤC (Kỳ 5)

WATSON VÀ THUYẾT HÀNH VI John B. Watson (1878 - 1958);Watson là một nhà tâm lí học người Mỹ. Ông sinh ngày 9 tháng Giêng, 1878 tại Bắc Carolina. Sau một vụ li hôn tai tiếng, Watson cưới cô sinh viên của ông, Jones. Được khích lệ bởi công trình của Pavlov, Watson áp dụng

2023-11-10T17:47:56+07:00Tháng Mười Một 14th, 2023|Categories: Thường thức Tâm lý học Giáo dục|Chức năng bình luận bị tắt ở CÁC NHÀ LÝ THUYẾT GIÁO DỤC (Kỳ 5)

CÁC NHÀ LÝ THUYẾT GIÁO DỤC (Kỳ 4)

Ivan Pavlov và thuyết Phản Xạ Có Điều Kiện cổ điển Ivan Pavlov (1849 - 1936) Nhà sinh lí học người Nga Pavlov sinh nhày 14 tháng Chín 1849 tại làng Ryazan. Cha ông là một thầy tu. Pavlov là con cả trong 11 anh em, trong đó 6 người chết ở tuổi thơ ấu.

2023-11-10T17:42:58+07:00Tháng Mười Một 13th, 2023|Categories: Thường thức Tâm lý học Giáo dục|Chức năng bình luận bị tắt ở CÁC NHÀ LÝ THUYẾT GIÁO DỤC (Kỳ 4)

CÁC NHÀ LÝ THUYÊT GIÁO DỤC (kỳ 3)

Maria Montessori - Rudolf Steiner - Rachel và Margaret McMillan Maria Montessori (1870 - 1952) Maria Montessori là một cái tên có ý nghĩa lớn lao, bà được công nhận là một nhân vật sáng tạo vĩ đại và có ảnh hưởng trong giới giáo dục những năm đầu đời. Sinh năm 1870 ở IItaly,

2023-11-10T17:35:22+07:00Tháng Mười Một 12th, 2023|Categories: Thường thức Tâm lý học Giáo dục|Chức năng bình luận bị tắt ở CÁC NHÀ LÝ THUYÊT GIÁO DỤC (kỳ 3)

CÁC NHÀ LÝ THUYẾT GIÁO DỤC (kỳ 2)

JOHN DEWEY John Dewey (1859 - 1952) Điều nổi bật nhất ở John Deway là quãng dài của lịch sử mà ông đã sống qua. Sinh ra trên đất Mỹ khoảng hai năm trước khi Nội chiến bùng nổ, và cùng năm với tên giết người đáng tởm Billy the Kid (Mỹ) và nhà danh

2023-11-10T17:26:13+07:00Tháng Mười Một 11th, 2023|Categories: Thường thức Tâm lý học Giáo dục|Chức năng bình luận bị tắt ở CÁC NHÀ LÝ THUYẾT GIÁO DỤC (kỳ 2)

CÁC NHÀ LÝ THUYẾT GIÁO DỤC (kỳ 1)

John Locke - Jean-Jacques Rousseau - Friedrich Froebel John Locke (1632 - 1704) John Locke được nhiều người coi là một trong những nhà tư tưởng khai sáng nhất của Anh. Locke sinh ra trong một xã hội mà “đánh vợ” được coi là quyền hợp pháp của ông chồng, khi mà toàn bộ của

2023-11-10T17:20:36+07:00Tháng Mười Một 10th, 2023|Categories: Thường thức Tâm lý học Giáo dục|Chức năng bình luận bị tắt ở CÁC NHÀ LÝ THUYẾT GIÁO DỤC (kỳ 1)

Hội thảo 10 năm tủ sách Tâm lí học Giáo dục Cánh Buồm & ra mắt sách mới

THƯ MỜI THAM DỰ HỘI THẢO 10 NĂM TỦ SÁCH TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC CÁNH BUỒM & RA MẮT SÁCH MỚI Thưa Quý vị! Cuối năm 2013, Tủ sách Tâm lý học Giáo dục Cánh Buồm chính thức được thành lập, với mục đích mang tới cho bạn đọc bản dịch văn bản gốc

2023-11-08T15:31:20+07:00Tháng Mười Một 8th, 2023|Categories: Tin tức - Sự kiện|Chức năng bình luận bị tắt ở Hội thảo 10 năm tủ sách Tâm lí học Giáo dục Cánh Buồm & ra mắt sách mới

VYGOTSKY: HỌC TRONG MA TRẬN XÃ HỘI (KỲ 3)

VYGOTSKY: HỌC TRONG MA TRẬN XÃ HỘI (KỲ 2) VYGOTSKY: HỌC TRONG MA TRẬN XÃ HỘI (KỲ 1) PHÊ BÌNH VYGOTSKY Một số phê bình nhằm vào việc hiểu công trình của Vygotsky. Chẳng hạn, người ta cho rằng Vygotsky chưa bao giờ mô tả bản thân ông như một người theo thuyết kiến tạo xã

2023-10-17T16:47:10+07:00Tháng Mười 17th, 2023|Categories: Thường thức Tâm lý học Giáo dục|Chức năng bình luận bị tắt ở VYGOTSKY: HỌC TRONG MA TRẬN XÃ HỘI (KỲ 3)

VYGOTSKY: HỌC TRONG MA TRẬN XÃ HỘI (KỲ 2)

VYGOTSKY: HỌC TRONG MA TRẬN XÃ HỘI (KỲ 1) PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ TƯ DUY Ngôn ngữ là một công cụ văn hoá khác mà Vygotsky coi là trung gian giữa tư duy và học tập. Ông mô tả nó như “một công cụ mạnh và bền” trong những tương tác của trẻ em.

2023-10-17T16:46:58+07:00Tháng Mười 15th, 2023|Categories: Thường thức Tâm lý học Giáo dục|Chức năng bình luận bị tắt ở VYGOTSKY: HỌC TRONG MA TRẬN XÃ HỘI (KỲ 2)
Go to Top