phuongnt

About Nguyen Phuong

This author has not yet filled in any details.
So far Nguyen Phuong has created 8 blog entries.

Lý thuyết và thực tiễn giáo dục Cánh Buồm

(Báo cáo Tóm tắt, nhân Kỷ niệm 10 năm thành lập Nhóm Cánh Buồm và 100 ngày mất của Nhà giáo Phạm Toàn) Mạc Văn Trang PGS TS Tâm lý học Phạm Toàn (PT) là người thiết tha yêu nước, từ 1945 PT cùng nhiều bạn bè “xếp bút nghiên” lên đường đi chiến đấu

2019-10-07T17:05:50+07:00Tháng Mười 7th, 2019|Categories: Hoạt động, Sư phạm|Tags: , |Chức năng bình luận bị tắt ở Lý thuyết và thực tiễn giáo dục Cánh Buồm

Ô Xinh – niềm hi vọng

Hôm qua tôi đăng bài “ĐÚNG QUY TRÌNH” nói về sách Tiếng Việt CNGD của Hồ Ngọc Đại bị Hội đồng Thẩm định của Bộ GD-ĐT kết luận “không đạt”, nhân đó có nhắc đến Câu lạc bộ (CLB) Ô Xinh, nơi thuần khiết thực hiện sách và phương pháp Cánh Buồm Phạm Toàn (PPCB),

2019-09-17T19:48:19+07:00Tháng Chín 17th, 2019|Categories: Blog, Chưa được phân loại|Tags: |1 Comment

Thuyết kết nối (Connectivism): Một lý thuyết học trong thời đại kỹ thuật số

George Siemens Dẫn luận Thuyết Hành vi (Behaviorism), thuyết Nhận thức (cognitivism), và thuyết Xây dựng/ Kiến tạo (constructivism) là ba lý thuyết học lớn thường được sử dụng nhiều nhất trong việc tạo ra các môi trường giảng dạy. Tuy nhiên những thuyết này đã được phát triển trong thời đại mà việc học

2019-08-07T13:52:48+07:00Tháng Tám 7th, 2019|Categories: Chưa được phân loại, Thường thức Tâm lý học Giáo dục|Tags: , , , , |Chức năng bình luận bị tắt ở Thuyết kết nối (Connectivism): Một lý thuyết học trong thời đại kỹ thuật số

Lý thuyết Trí khôn đa dạng của Howard Gardner

Lý thuyết trí khôn đa dạng (Multiple Intelligences) được Tiến sỹ Howard Gardner phát triển vào năm 1983, khi ông là Gíao sư về giáo dục học tại Đại học Harvard. Nó gợi ý rằng ý niệm truyền thống về trí khôn dựa trên đo nghiệm I.Q (chỉ số thông minh) là quá sức hạn

2019-07-29T14:09:25+07:00Tháng Bảy 29th, 2019|Categories: Thường thức Tâm lý học Giáo dục|Tags: , , , , , , |Chức năng bình luận bị tắt ở Lý thuyết Trí khôn đa dạng của Howard Gardner

TRÍ NĂNG XÚC CẢM (EI): loại hình khác của sự Tinh khôn [Trí khôn] 

Khác IQ là bẩm sinh, EI có thể học và phát triển Hatvey Deutschendorf Theo Diễn đàn Kinh tế Thế giới về Thông báo Tương Lai của Công Ăn Việc Làm, Trí năng Xúc cảm (Emotional Intelligence, viết tắt là EI) sẽ nằm trong 10 phẩm chất của công việc năm 2020. Tại sao các

2019-07-29T13:50:01+07:00Tháng Bảy 29th, 2019|Categories: Thường thức Tâm lý học Giáo dục|Tags: , , , |Chức năng bình luận bị tắt ở TRÍ NĂNG XÚC CẢM (EI): loại hình khác của sự Tinh khôn [Trí khôn] 

JOHN DEWEY: Giáo dục văn hóa và giảng dạy kiến thức

VĂN HÓA KHÔNG PHẢI LÀ HỌC THUỘC LÒNG NHỮNG ĐIỂN PHẠM Người ta có thể đoán trước thế nào cũng nảy sinh sự chế nhạo trong những khu vực nào đó theo sau tuyên bố rằng giáo dục văn hóa là chủ đề trung tâm của cuộc họp lần này của Hiệp hội Giáo dục

2019-07-29T13:30:54+07:00Tháng Bảy 29th, 2019|Categories: Thường thức Tâm lý học Giáo dục|Tags: , , , |Chức năng bình luận bị tắt ở JOHN DEWEY: Giáo dục văn hóa và giảng dạy kiến thức

Tư duy Kể chuyện đọ với Tư duy Trừu tượng

Văn hoá của Giáo dục (The Culture of Education) - Jerome Bruner: Tư duy Kể chuyện đọ với tư duy Trừu tượng. Steve Denning Gồm chín tiểu luận có sức kích thích và được lập luận với văn phong cao nhã, nói về Tâm lý học Văn hoá và liên quan của nó với giáo

2019-07-29T13:17:03+07:00Tháng Bảy 29th, 2019|Categories: Thường thức Tâm lý học Giáo dục|Tags: , , , |Chức năng bình luận bị tắt ở Tư duy Kể chuyện đọ với Tư duy Trừu tượng

MỘT HÌNH MẪU CÁC MỤC TIÊU GIÁO DỤC

Dựa theo BẢN PHÂN LOẠI MỤC TIÊU GIÁO DỤC CỦA BLOOM ĐÃ CHỈNH SỬA Sau khi bảng phân loại các mục tiêu giáo dục của Bloom công bố (1956), có một số nhà giáo dục đã chỉnh sửa lại bảng, trong số đó bảng được tán thành nhiều nhất là của Anderson & Krathwohl (2001).

2019-07-10T13:51:38+07:00Tháng Bảy 8th, 2019|Categories: Sư phạm, Thường thức Tâm lý học Giáo dục|Tags: |Chức năng bình luận bị tắt ở MỘT HÌNH MẪU CÁC MỤC TIÊU GIÁO DỤC
Go to Top