MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TRONG SÁCH “NHỮNG THẾ GIỚI TRONG TÂM TRÍ” CỦA JEROME BRUNER

MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TRONG SÁCH “NHỮNG THẾ GIỚI TRONG TÂM TRÍ” CỦA JEROME BRUNER

HAI PHƯƠNG THỨC TƯ DUY Một câu chuyện hay và một luận điểm đúng đắn là những loại khác nhau về bản tính. Cả hai đều có thể được sử dụng như cách thuyết phục người khác. Nhưng sự thuyết phục thì khác nhau về nền tảng: luận điểm thuyết phục bằng sự đúng thật

2023-07-03T13:57:21+07:00Tháng bảy 4th, 2023|Categories: Thường thức Tâm lý học Giáo dục|Chức năng bình luận bị tắt ở MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TRONG SÁCH “NHỮNG THẾ GIỚI TRONG TÂM TRÍ” CỦA JEROME BRUNER

CHÂN-THIỆN-MỸ trong tầm nhìn đương đại’ của Howard Gardner

CHÂN-THIỆN-MỸ - vốn là một chủ đề muôn thuở, dường như quen thuộc với tất cả mọi người, nhưng ít sách viết về nó. Howard Gardner cho rằng quan tâm đến nó là nền tảng của điều kiện làm người của chúng ta trong cả ngàn năm. Cuốn sách ‘CHÂN-THIỆN-MỸ trong tầm nhìn đương đại’

2023-07-03T11:47:08+07:00Tháng bảy 3rd, 2023|Categories: Thường thức Tâm lý học Giáo dục|Chức năng bình luận bị tắt ở CHÂN-THIỆN-MỸ trong tầm nhìn đương đại’ của Howard Gardner

JEROME BRUNER VÀ TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC

Jerome Bruner đã có đóng góp sâu sắc vào sự hiểu biết của chúng ta về tiến trình giáo dục và sự phát triển lý thuyết về chương trình dạy học. Chúng tôi tìm hiểu công trình của ông và vạch ra một số bài học quan trọng cho các nhà giáo dục không chính

2023-06-26T22:23:13+07:00Tháng sáu 26th, 2023|Categories: Thường thức Tâm lý học Giáo dục|Chức năng bình luận bị tắt ở JEROME BRUNER VÀ TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC

HỌC VỀ SỰ HỌC: NĂNG LỰC SIÊU NHẬN THỨC (METACOGNITIVE)

Năng lực học và nhớ ở các cá nhân rất khác biệt. Điều này dẫn các nhà TLH tới việc nghiên cứu Siêu nhận thức. Thuật ngữ Metacognition (Siêu nhận thức) là để nói đến việc hiểu biết và kiểm soát sự suy nghĩ và các hoạt động học. Nó dính líu đến ít nhất

2023-06-26T22:17:52+07:00Tháng sáu 25th, 2023|Categories: Thường thức Tâm lý học Giáo dục|Chức năng bình luận bị tắt ở HỌC VỀ SỰ HỌC: NĂNG LỰC SIÊU NHẬN THỨC (METACOGNITIVE)

ĐO NGHIỆM TRÍ KHÔN

Năm 1904, Alfred Binet đối mặt với vấn đề sau đây từ ông bộ trưởng giáo dục Pháp. Những học sinh cần có sự dạy dỗ đặc biệt và giúp đỡ thêm có thể được nhận dạng sớm để đưa vào những lớp riêng? Thời đó, nhiều HS mà giờ đây ta gọi là chậm

2023-05-24T15:10:33+07:00Tháng năm 27th, 2023|Categories: Thường thức Tâm lý học Giáo dục|Chức năng bình luận bị tắt ở ĐO NGHIỆM TRÍ KHÔN

CÁC QUAN NIỆM VỀ “HỌC”

Một cách để hiểu nghĩa tâm lý học của việc “học” là: ghi chú xem học không phải là gì. Trước nhất, việc học không phải chỉ thấy ở lớp học. Nó hằng diễn ra mỗi ngày trong cuộc đời chúng ta. Thứ hai, nó không chỉ gồm những gì là “đúng”. Nếu một học

2023-05-24T15:00:27+07:00Tháng năm 26th, 2023|Categories: Thường thức Tâm lý học Giáo dục|Chức năng bình luận bị tắt ở CÁC QUAN NIỆM VỀ “HỌC”

CÁC DẠNG TRÍ KHÔN

TRÍ KHÔN NGHĨA LÀ GÌ? Phần lớn các lý thuyết ban đầu về bản chất cơ bản của trí khôn đều liên quan đến một hay cả ba đề tài sau: (1) năng lực học, (2) tổng số kiến thức có được, và (3) năng lực thích nghi với những tình huống mới và với

2023-05-24T14:40:03+07:00Tháng năm 25th, 2023|Categories: Thường thức Tâm lý học Giáo dục|Chức năng bình luận bị tắt ở CÁC DẠNG TRÍ KHÔN

CÁC QUAN ĐIỂM VỀ NHẬN THỨC (kỳ 4)

CÁC CHIẾN LƯỢC GIÚP HỌC SINH NHỚ Có 2 loại chiến lược. Một là các kỹ thuật nhớ kiểu thuộc lòng, hạn chế ở việc học các tài liệu ko có nghĩa vốn có trong bản thân nó – chẳng hạn: dân số của 10 thành phố đông dân nhất thế giới… Nhóm 2 áp

2023-05-24T11:49:51+07:00Tháng năm 24th, 2023|Categories: Thường thức Tâm lý học Giáo dục|Chức năng bình luận bị tắt ở CÁC QUAN ĐIỂM VỀ NHẬN THỨC (kỳ 4)

CÁC QUAN ĐIỂM VỀ NHẬN THỨC (kỳ 3)

NGƯỜI TA “QUÊN” NHƯ THẾ NÀO? Quên và Trí nhớ ngắn hạn Việc mất đi thông tin từ trí nhớ ngắn hạn được cho là do 2 cách. Sự giao thoa luôn xảy ra. Nhớ những cái mới luôn giao thoa với nhớ những cái cũ. Ở một thời điểm, sức chứa hạn chế của

2023-05-24T11:49:55+07:00Tháng năm 23rd, 2023|Categories: Thường thức Tâm lý học Giáo dục|Chức năng bình luận bị tắt ở CÁC QUAN ĐIỂM VỀ NHẬN THỨC (kỳ 3)

CÁC QUAN ĐIỂM VỀ NHẬN THỨC (kỳ 2)

Trí nhớ ngắn hạn Một khi đã biến đổi thành các mẫu âm thanh hay hình ảnh (hay có lẽ thành những kiểu mã cảm giác khác), thông tin trong bộ máy cảm thụ có thể đi vào hệ thống trí nhớ ngắn hạn. Sự lưu lại ở đây cũng giống như ở bộ máy

2023-05-24T11:49:34+07:00Tháng năm 22nd, 2023|Categories: Thường thức Tâm lý học Giáo dục|Chức năng bình luận bị tắt ở CÁC QUAN ĐIỂM VỀ NHẬN THỨC (kỳ 2)
Go to Top