VYGOTSKY: HỌC TRONG MA TRẬN XÃ HỘI (KỲ 1)

VYGOTSKY: HỌC TRONG MA TRẬN XÃ HỘI (KỲ 1)

Lev Semyonovich Vygotsky (1896 –1934) Lev Vygotsky sinh ra trong một gia đình Do Thái truyền thống ở Osha (Belarus), Nga, ngày 17 tháng 11 năm 1896, cùng năm với Piaget. Khởi đầu ông học Y ở Đại học Moscow vào thời kì mà người Do Thái bị kì thị nặng nề. Ông chuyển sang

2023-10-17T16:45:04+07:00Tháng mười 13th, 2023|Categories: Thường thức Tâm lý học Giáo dục|Chức năng bình luận bị tắt ở VYGOTSKY: HỌC TRONG MA TRẬN XÃ HỘI (KỲ 1)

THUYẾT DUY NGHIỆM (EXPERIENTIALISM THEORY) TRONG GIÁO DỤC

Hai lý thuyết gia then chốt:  David A. Kolb and Carl Rogers   Định nghĩa và bối cảnh Trường phái tư tưởng này nổi lên trong những năm 1970, từ ảnh hưởng của đường lối “lấy HS làm trung tâm” và “tương tác” của thuyết xây dựng và học tập xã hội. Các lý thuyết

2023-08-24T21:38:27+07:00Tháng tám 24th, 2023|Categories: Thường thức Tâm lý học Giáo dục|Chức năng bình luận bị tắt ở THUYẾT DUY NGHIỆM (EXPERIENTIALISM THEORY) TRONG GIÁO DỤC

THUYẾT TRÍ KHÔN SÁNG TẠO CỦA HOWARD GARDNER & Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI GIÁO DỤC

Gardner, Howard. 1993. Trí Khôn Sáng Tạo: Mổ Xẻ Trí Khôn Sáng Tạo Qua Cuộc Đời của Freud, Einstein, Picasso, Stravinsky, Eliot, Graham và Ganhdhi. Hoàng Hưng chuyển ngữ, 2020. Hà Nội: Nhà Xuất Bản Tri Thức, 583 tr., 185.000 VND. - Nguyễn Thị Kim Quý -   Từ thuyết nhiều dạng trí khôn tới

2023-08-24T21:24:08+07:00Tháng tám 24th, 2023|Categories: Thường thức Tâm lý học Giáo dục|Chức năng bình luận bị tắt ở THUYẾT TRÍ KHÔN SÁNG TẠO CỦA HOWARD GARDNER & Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI GIÁO DỤC

VỀ ÓC SÁNG TẠO

Đối với một số nhà TLH, óc sáng tạo là một phẩm chất hay tính cách cá nhân. Chúng ta thường nói về những người có óc sáng tạo. Nhưng điều gì làm cho một người có óc sáng tạo? Theo Davis, “đặc trưng quan trọng duy nhất của cá nhân có óc sáng tạo

2023-08-24T21:18:44+07:00Tháng tám 24th, 2023|Categories: Thường thức Tâm lý học Giáo dục|Chức năng bình luận bị tắt ở VỀ ÓC SÁNG TẠO

Tâm lý học hoạt động – một cơ sở căn bản

Bài viết này xin trình bầy một số điểm về Tâm lý học hoạt động nhằm cung cấp một trong những cơ sở khoa học thiết yếu cho việc đổi mới PPGD đang diễn ra sâu rộng hiện nay.   1. Sơ lược về tâm lý học hoạt động Tâm lý học hoạt động là

2023-07-20T10:32:36+07:00Tháng bảy 20th, 2023|Categories: Thường thức Tâm lý học Giáo dục|Chức năng bình luận bị tắt ở Tâm lý học hoạt động – một cơ sở căn bản

TÂM LÍ HỌC CỦA SỰ HIỀN MINH (THE PSYCHOLOGY OF WISDOM)

Tui dịch “wisdom” (sagesse) là HIỀN MINH chứ ko theo các từ điển thường dịch là “khôn ngoan” (thường bị hiểu theo nghĩa xấu), hoặc ở cực kia là “trí huệ” (thuật ngữ Phật giáo), ”minh triết” (thuật ngữ thường dùng cho giới elite) - Người dịch HTH   1.1. Dẫn nhập Có nhiều chuyện

2023-07-20T10:32:32+07:00Tháng bảy 19th, 2023|Categories: Thường thức Tâm lý học Giáo dục|Chức năng bình luận bị tắt ở TÂM LÍ HỌC CỦA SỰ HIỀN MINH (THE PSYCHOLOGY OF WISDOM)

PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC REGGIO EMILIA, ĐƯỢC COI LÀ TÂN TIẾN NHẤT HIỆN NAY

Phương pháp Reggio Emilia là một triết lý giáo dục và phương pháp sư phạm tập trung vào giáo dục mầm non và tiểu học. Cách tiếp cận này là một chương trình giảng dạy tự hướng dẫn lấy học sinh  làm trung tâm và kiến ​​tạo, sử dụng phương pháp học tập trải nghiệm,

2023-07-20T10:32:27+07:00Tháng bảy 18th, 2023|Categories: Thường thức Tâm lý học Giáo dục|Chức năng bình luận bị tắt ở PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC REGGIO EMILIA, ĐƯỢC COI LÀ TÂN TIẾN NHẤT HIỆN NAY

QUAN NIỆM VỀ TRÍ KHÔN (TRÍ THÔNG MINH)

TRÍ KHÔN NGHĨA LÀ GÌ? Sự khác biệt về trí khôn giữa các cá nhân đã được Plato bàn luận từ hơn 2000 năm trước. Phần lớn các lý thuyết ban đầu về bản chất cơ bản của trí khôn đều liên quan đến một hay cả ba đề tài sau: (1) năng lực học,

2023-07-20T10:32:22+07:00Tháng bảy 17th, 2023|Categories: Thường thức Tâm lý học Giáo dục|Chức năng bình luận bị tắt ở QUAN NIỆM VỀ TRÍ KHÔN (TRÍ THÔNG MINH)

Lev Vygotsky

Lev Semyonovich Vygotsky (tiếng Nga: Лев Семёнович Вы́готский hoặc Выго́тский, tên khai sinh Лев Симхович Выгодский Lev Simkhovich Vygodsky, 17 tháng 11 [lịch cũ: 5 tháng 11] năm 1896 - 11 tháng 6 năm 1934) là một nhà tâm lý học Liên Xô, người sáng lập một lý thuyết về phát triển văn hóa và sinh học-xã hội của con người. Lý thuyết này thường

2023-07-03T14:51:20+07:00Tháng bảy 6th, 2023|Categories: Thường thức Tâm lý học Giáo dục|Chức năng bình luận bị tắt ở Lev Vygotsky

Lev Vygotski (1896-1934): Tư duy và ngôn ngữ

Sự phát triển của trẻ không bắt đầu từ cá nhân hướng tới xã hội, mà từ xã hội hướng vào cá nhân trẻ. Đây là một trong những luận điểm do Vygotsky phát triển, và sau 60 năm,  [luận điểm này] làm cơ sở cho rất nhiều nghiên cứu đương đại. Đâu là mối

2023-07-03T14:13:44+07:00Tháng bảy 5th, 2023|Categories: Thường thức Tâm lý học Giáo dục|Chức năng bình luận bị tắt ở Lev Vygotski (1896-1934): Tư duy và ngôn ngữ
Go to Top