“Cám ơn trẻ em đã hối thúc một cuộc gặp đầu xuân”
Đó là lời nhà giáo Phạm Toàn cuối buổi gặp gỡ chiều ngày 3/2/2012 giữa nhóm Cánh Buồm và các cán bộ lãnh đạo, chuyên viên các bộ môn của Vụ Tiểu học tại trụ sở Bộ Giáo Dục và Đào Tạo.
Đó là lời nhà giáo Phạm Toàn cuối buổi gặp gỡ chiều ngày 3/2/2012 giữa nhóm Cánh Buồm và các cán bộ lãnh đạo, chuyên viên các bộ môn của Vụ Tiểu học tại trụ sở Bộ Giáo Dục và Đào Tạo.
Ngày 4/3/2012 tại Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu Tâm lý và Tâm bệnh lý trẻ em Nguyễn Khắc Viện (NT Foundation) đã phối hợp cùng với Công ty Brighture tổ chức hội thảo “Từ trẻ bình thường đến trẻ có nét tự kỷ – Nhận biết, phòng ngừa và can thiệp sớm” Nhận lời mời của nhà tổ chức, Nhóm
Đến nay đã sáu mươi kỳ một tờ báo mạng lớn đăng đều đặn những bài văn và những câu văn “chết cười” của học sinh. Khó có thể vui khi nhạo những lời văn đó. Người lớn không thấy đó chính là văn của mình à? Có ai thử trả lời câu hỏi này
Nhân dịp năm Nhâm Nhìn 2012, nhóm Cánh Buồm xin gửi tới quý vị độc giả - những người quan tâm tới nền giáo dục nước nhà - lời chúc sức khỏe và hạnh phúc.
TT – Đêm 11-1, khi nốt nhạc cuối cùng của ba chương trong bản Concerto viết cho piano của Franz Joseph Haydn vừa dứt, cũng là lúc tiếng vỗ tay vang lên khắp khán phòng Nhà hát lớn, Hà Nội. Nghệ sĩ dương cầm Nguyễn Thế Vinh (12 tuổi) vừa kết thúc 20 phút biểu
Cánh Buồm – Cùng được che bởi biểu tượng PHAN CHÂU TRINH và tinh thần Chấn hưng Văn hóa, nhóm Cánh Buồm xin gửi đến khóa tốt nghiệp đầu tiên của Đại học Phan Châu Trình lời chúc mừng của bạn Đồng Thanh Khí. SGTT.VN – Ngày 10.1.2012, trường Đại học Phan Châu Trinh (Quảng Nam) làm
“Người sông Mê” Châu Diên, bề ngoài hoàn toàn khác hẳn với trí tưởng tượng của nhiều người. Trẻ hơn nhiều so với tuổi 80, giọng nói sang sảng, phong thái hóm hỉnh, thâm thúy, con người thực ngoài đời của ông – nhà giáo Phạm Toàn – dường như bổ sung cho mặt khác
Nhật ký Cánh Buồm Một giờ học Văn Cô giáo bước đến tầng 2 thì thấy một dãy các bạn tóc lù xù ngồi đầy hàng lang, chẳng thấy ai nghịch ngợm gì. Chắc là cô chủ nhiệm vừa “xua” ra khỏi cái chăn ấm trên giường. Ấy thế mà thấy bóng cô giáo, các
Vũ Thế Khôi (Trung tâm Văn hóa & Ngôn ngữ Đông Tây) 3. Tolstoi nhà thực hành triết lý giáo dục tự do Bản thân Tolstoi chưa bao giờ coi việc sáng tác văn học là chính yếu. Trong thư từ gửi người thân ông nhiều lần khẳng định rằng đối với ông, sự nghiệp
Vũ Thế Khôi (Trung tâm Văn hóa & Ngôn ngữ Đông Tây) 2. Triết lý giáo dục của Tolstoi Theo Tolstoi cách tận diệt cái ác và bạo lực trên thế gian là khơi dậy hạt nhân yêu thương bẩm sinh trong mỗi con người bằng sự kiên trì giáo dục: “Gíáo dục là con đường