Monthly Archives: Tháng Mười 2011

Câu chuyện khó chịu: dưới chuẩn?

Chuyện dạy tiếng nước ngoài trong nhà trường phổ thông hoàn toàn không đơn giản là chuyện giải quyết tình trạng bị coi là “dưới chuẩn” của giáo viên. Mọi sự đều tốt. Đường lối tốt. Cách tiếp cận tốt. Sách tốt. Phương tiện dạy học tốt. Người học háo hức say sưa, rất tốt… Chỉ

2017-05-27T23:21:12+07:00Tháng Mười 31st, 2011|Categories: Tin tức - Sự kiện|Chức năng bình luận bị tắt ở Câu chuyện khó chịu: dưới chuẩn?

Môn Tiếng Việt – GDHĐ

Tổ chức cho học sinh ĐI LẠI CON ĐƯỜNG NHÀ NGÔN NGỮ HỌC ĐÃ ĐI Hay là học Tiếng Việt - Ngôn ngữ học Báo cáo tại "Hội thảo Tự học - Tự giáo dục"L'Espace Trung tâm Văn hóa Pháp tại Hà Nội - 3-10-2011 ThS. Đinh Phương Thảo Tại sao chương trình học và sách giáo

2017-05-24T19:50:39+07:00Tháng Mười 31st, 2011|Categories: Sư phạm|Chức năng bình luận bị tắt ở Môn Tiếng Việt – GDHĐ

Nước Pháp phẫn nộ chuyện bộ giáo dục xây dựng “chuẩn quốc gia” cho trẻ 5 tuổi

  Sự việc nổ ra vào hôm 13 tháng 10 năm 2011 khi báo Le Monde tiết lộ một văn bản của Bộ Giáo dục nước Pháp được cho là liên quan đến dự án đánh giá, phân loại, xây dựng “chuẩn quốc gia” cho trẻ em lên 5 tuổi, tức những trẻ em ở độ tuổi

2017-05-27T10:56:12+07:00Tháng Mười 21st, 2011|Categories: Tin tức - Sự kiện|Chức năng bình luận bị tắt ở Nước Pháp phẫn nộ chuyện bộ giáo dục xây dựng “chuẩn quốc gia” cho trẻ 5 tuổi

“Gieo” chữ ở vùng cao

GDVN: Sau hơn một tháng thí điểm, tài liệu lần đầu tiên được tỉnh đưa vào dạy thử nghiệm đã cho kết quả tốt trên toàn tỉnh Hà Giang. Ngày 14/10, Sở GD & ĐT tỉnh Hà Giang phối hợp với UBND tỉnh tiến hành Hội thảo cấp tỉnh về “Dạy học theo tài liệu Tiếng

2017-05-27T23:16:01+07:00Tháng Mười 16th, 2011|Categories: Tin tức - Sự kiện|Chức năng bình luận bị tắt ở “Gieo” chữ ở vùng cao

Thư trao đổi với GS Alain Fenet

Thư trao đổi với giáo sư Alain Fenet (bản dịch của Toàn) Nhà giáo Phạm Toàn Toàn gửi tối 10-11-2011: Thế nào, chuyến về ra sao, vợ chồng hú hí gặp lại nhau thế nào, hả cậu Alain? Bọn nhà tôi trong Nhóm nhắc nhiều đến “Alain nhà ta” với nhiều tình cảm đẹp.

2017-05-27T10:51:20+07:00Tháng Mười 11th, 2011|Categories: Tin tức - Sự kiện|Chức năng bình luận bị tắt ở Thư trao đổi với GS Alain Fenet

Chúng ta muốn nuôi dạy con mình thế nào hay là ba mục đích của giáo dục

Muốn có một nền giáo dục tốt thì phải có một triết lý giáo dục đúng đắn. Điều này không phải bàn cãi. Tầm quan trọng của triết lý giáo dục đã được nhiều tác giả, trong đó có tôi, bàn đến trong nhiều dịp khác nhau. Nhà văn Nguyên Ngọc, chẳng hạn, viết trong

2017-05-27T10:48:54+07:00Tháng Mười 11th, 2011|Categories: Tin tức - Sự kiện|Chức năng bình luận bị tắt ở Chúng ta muốn nuôi dạy con mình thế nào hay là ba mục đích của giáo dục

Phát biểu của GS Vũ Thế Khôi tại Hội thảo Tự học – Tự giáo dục

MỤC TIÊU CAO CẢ – PHÁT TRIỂN  TỪ TUỔI THƠ KHẢ NĂNG ĐỘC LẬP TƯ DUY VÀ NĂNG LỰC SÁNG TẠO Vũ Thế Khôi Mới hơn 2 năm trôi qua kể từ hội thảo “Hiểu trẻ em – Dạy trẻ em”, diễn ra ngày 25 – 11 – 2009 tại L’Espace Francaise 24 Tràng Tiền,

2017-05-27T10:43:40+07:00Tháng Mười 6th, 2011|Categories: Tin tức - Sự kiện|Chức năng bình luận bị tắt ở Phát biểu của GS Vũ Thế Khôi tại Hội thảo Tự học – Tự giáo dục

Biết nhượng bộ nhau- bước đầu tiên để đổi mới giáo dục!

So với giáo dục thì bóng đá là một lĩnh vực hẹp, thậm chí rất hẹp. Những đề nghị sửa đổi, đổi mới, thậm chí cải cách toàn diện nền bóng đá, nếu có, thực chất cũng không mang tính chất cấp bách hoặc có liên hệ chặt chẽ tới vận mệnh của đất nước

2017-05-27T12:49:55+07:00Tháng Mười 4th, 2011|Categories: Tin tức - Sự kiện|Chức năng bình luận bị tắt ở Biết nhượng bộ nhau- bước đầu tiên để đổi mới giáo dục!
Go to Top