Lý thuyết phát triển nhận thức của Jean Piaget

Lý thuyết phát triển nhận thức của Jean Piaget

Piaget làm việc ở Viện Binet vào những năm 1920. Công việc của ông là chuyển sang tiếng Pháp những những câu hỏi đo nghiệm về trí khôn ngôn ngữ tiếng Anh. Ông đâm ra thắc mắc về các lý do trẻ đưa ra những câu trả lời sai cho những câu hỏi đòi hỏi

2022-05-31T15:58:44+07:00Tháng năm 31st, 2022|Categories: Jean Piaget, Thường thức Tâm lý học Giáo dục|Tags: |Chức năng bình luận bị tắt ở Lý thuyết phát triển nhận thức của Jean Piaget

TRÍ KHÔN PHI HỌC ĐƯỜNG – nhìn lại sau 20 năm

Tôi bắt đầu quan tâm tới giáo dục nhà trường từ mấy chục năm trước. Khi còn bé tôi hay mơ mộng có ngày được dạy học – dạy lần lượt từ lớp mẫu giáo cho tới hết bậc trung học (ngày ấy, và có lẽ cả bây giờ cũng vậy, tôi không nghĩ tới

2022-05-31T15:48:16+07:00Tháng năm 31st, 2022|Categories: Thường thức Tâm lý học Giáo dục|Tags: , |Chức năng bình luận bị tắt ở TRÍ KHÔN PHI HỌC ĐƯỜNG – nhìn lại sau 20 năm

Tin buồn: Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh từ trần

Chiều ngày 12/6/2021, nhà văn, dịch giả Nguyễn Xuân Khánh đã từ trần, hưởng thọ 89 tuổi. Ông là người luôn đau đáu với từng trang viết. Những tác phẩm của ông như Trư cuồng (Chuyện ngõ nghèo), Miền hoang tưởng, Hồ Quý Ly, Mẫu thượng ngàn, Đội gạo lên chùa...là một gia tài đồ

2022-05-31T15:59:39+07:00Tháng sáu 13th, 2021|Categories: Tin tức|Chức năng bình luận bị tắt ở Tin buồn: Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh từ trần

“Mơ ước một nhà trường không bắt nạt trẻ con”

Tóm lại là học để có được ba thứ tư duy: tư duy khoa học, tư duy cảm xúc và tư duy sống được với cộng đồng. Tư duy khoa học là tư duy của sự phân tích và làm ra những cái đúng, chứ không phải là tư duy thống kê. Theo Gaston Bachelard,

2022-05-31T16:01:14+07:00Tháng hai 20th, 2020|Categories: Tin tức - Sự kiện|Chức năng bình luận bị tắt ở “Mơ ước một nhà trường không bắt nạt trẻ con”

LẬT LẠI KHÁI NIỆM DẠY VĂN – HỌC VĂN

“Thưa ông, cháu rất thích học Văn, nhưng làm thế nào để tránh những gợi ý, những bài văn mẫu của cô ạ?Cô giáo cháu bảo tả bông hoa là phải đẹp. Nhưng cháu thích tả theo cách của cháu cho sinh động hơn. Cháu không thích khô khan. Xin ông chỉ cách cho cháu”-

2022-05-31T16:02:15+07:00Tháng hai 16th, 2020|Categories: Sư phạm|Chức năng bình luận bị tắt ở LẬT LẠI KHÁI NIỆM DẠY VĂN – HỌC VĂN

Học trò nhỏ làm thơ

“Quả thật tôi không hình dung được các em nhỏ cảm nhận tinh tế đến thế về thơ và về ngôn ngữ! Riêng cách dịch cụm từ lost lover thì giỏi quá! Từ lost tiếng Anh rất đa nghĩa, ở đây các em dịch mỗi em một kiểu, thoát ý mà vẫn diễn đạt được

2020-01-20T10:30:54+07:00Tháng hai 3rd, 2020|Categories: Blog, Sư phạm|Tags: |Chức năng bình luận bị tắt ở Học trò nhỏ làm thơ

Dạy văn ở tiểu học và đóng góp của sách văn Cánh Buồm

Dưới đây là những gạch đầu dòng còn sơ khởi nhưng chứa đựng sự tìm hiểu nghiêm túc của nhà thơ Hoàng Hưng để góp tiếng nói vào nội dung cao và xa của chương trình Cánh Buồm, trong so sánh với chương trình của các nước. Những “gạch đầu dòng” này dược ông trình

2020-01-20T10:29:28+07:00Tháng Một 30th, 2020|Categories: Sư phạm|Chức năng bình luận bị tắt ở Dạy văn ở tiểu học và đóng góp của sách văn Cánh Buồm

Vén mây giữa trời thấy sách lớp 6 Cánh Buồm…

Chiềng làng chiềng chạ… Nhóm Cánh Buồm sắp được phép phát hành cuốn Văn lớp Sáu. Cuốn Tiếng Việt lớp Sáu đã nộp lưu chiểu được 5 hôm, còn chờ 10 hôm nữa sẽ phát hành thoải mái. Cuốn Văn thì sớm mai mới đem nộp lưu chiểu, và phải chờ mất hai tuần nữa.

2020-01-20T10:28:41+07:00Tháng Một 29th, 2020|Categories: Tin tức - Sự kiện|Chức năng bình luận bị tắt ở Vén mây giữa trời thấy sách lớp 6 Cánh Buồm…

Tiếng Việt đang đi về đâu?

Gần đây, tình cờ tôi đọc thấy trên báo Thể Thao & Văn Hóa  một bài giới thiệu một nhạc sĩ trẻ cùng một lúc đoạt cả ba cúp của “Giải Cống hiến” năm 2016. Điều làm tôi chú ý là cái tên người được vinh danh: Mew Amazing (Đức Hùng). Tôi thật sư không

2020-01-20T10:27:10+07:00Tháng Một 28th, 2020|Categories: Blog|Tags: |Chức năng bình luận bị tắt ở Tiếng Việt đang đi về đâu?

Định nghĩa lại khái niệm giáo dục

(GDVN) – Định nghĩa này quy định cách hành xử của Giáo dục là làm công việc tổ chức sự HỌC của con người, chứ không phải là làm công việc DẠY con người. LTS: Ngày 1/1/2017, Báo Điện tử Giáo dục Việt Nam đăng bài Trò chuyện cùng nhóm Cánh Buồm: Cải cách nhà

2020-01-20T10:26:46+07:00Tháng Một 25th, 2020|Categories: Tin tức - Sự kiện|Chức năng bình luận bị tắt ở Định nghĩa lại khái niệm giáo dục
Go to Top