Bài nói chuyện của Jean Piaget trên đài phát thanh tiếng Pháp Radio Suisse Romande năm 1951

Bài nói chuyện của Jean Piaget trên đài phát thanh tiếng Pháp Radio Suisse Romande năm 1951

Các lý thuyết về trí khôn như chúng tôi đã bàn đến cho tới nay đều có thể được gọi là các lý thuyết không nhìn trí khôn bằng quan điểm sinh triển [non-génétique”]; ngay cả tâm lý học Gestalt  cũng vậy, bởi vì học phái tâm lý học này vẫn phải cầu viện đến

2017-05-29T19:17:30+07:00Tháng năm 6th, 2017|Categories: Jean Piaget|Chức năng bình luận bị tắt ở Bài nói chuyện của Jean Piaget trên đài phát thanh tiếng Pháp Radio Suisse Romande năm 1951

Cách trẻ em vẽ

Khi người lớn nhìn một em nhỏ “vẽ”, họ khen chê, bình phẩm xấu đẹp, nhận xét đại loại chỗ này chỗ kia chưa được, thậm chí theo đà hứng khởi có thể ngợi ca một bức vẽ nào đó là thuộc hàng “kiệt tác”, thì suy cho cùng đều là nhìn hoạt động của

2017-05-29T19:11:40+07:00Tháng năm 4th, 2017|Categories: Sư phạm|Chức năng bình luận bị tắt ở Cách trẻ em vẽ

Về ý kiến phê bình đối với Ngôn ngữ và Tư duy trẻ em và Sự phán đoán và suy luận ở trẻ em

LỜI DẪN: Đây là bài “bình luận” Jean Piaget viết năm 1961 sau khi đọc bản dịch tác phẩm của L. Vygotski lần đầu tiên được dịch sang tiếng Anh,Tư duy và ngôn ngữ (dĩ nhiên Piaget đã được đọc trước dưới dạng bản thảo và ông tập trung vào chương 2 có tiêu đề

2017-05-29T19:15:30+07:00Tháng tư 2nd, 2017|Categories: Jean Piaget|Chức năng bình luận bị tắt ở Về ý kiến phê bình đối với Ngôn ngữ và Tư duy trẻ em và Sự phán đoán và suy luận ở trẻ em

Đổi mới giáo dục – gợi mở từ học thuyết nhiều dạng trí khôn

Lời người dịch: Michael Moore, nhà làm phim tài liệu nổi tiếng người Mỹ năm 2015 đã thực hiện một bộ phim tài liệu về các nền giáo dục của nhiều nước (Italia, Phần Lan, Tuynisia, Đức, Pháp, Slovenia, Bồ Đào Nha) và so sánh với nền giáo dục Mỹ. Bộ phim có tên là Where

2017-05-27T18:19:53+07:00Tháng ba 13th, 2017|Categories: Jean Piaget|Chức năng bình luận bị tắt ở Đổi mới giáo dục – gợi mở từ học thuyết nhiều dạng trí khôn

Những bí ẩn được che đậy về giáo dục tiếp cận năng lực ở các nước Pháp ngữ

Ở khối các nước nói tiếng Pháp, phong trào cải cách sư phạm được người ta đặt tên là “tiếp cận năng lực” được khởi đầu tại Québec và Thụy Sĩ (miền nói tiếng Pháp), sau đó thì mở rộng sang Bỉ, Madagscar và sang tới Pháp thì theo cách rụt rè hơn. Tại Bỉ,

2017-05-29T19:38:11+07:00Tháng ba 7th, 2017|Categories: Blog, Tin tức - Sự kiện|Chức năng bình luận bị tắt ở Những bí ẩn được che đậy về giáo dục tiếp cận năng lực ở các nước Pháp ngữ

Ngôn ngữ và tư duy, nhìn từ quan điểm sự ra đời và phát triển của nhận thức

Như các bạn đều biết, nhóm Cánh Buồm chào đời trong buổi ra mắt cuối tháng 11 năm 2009 tại cuộc hội thảo mang tên Hiểu Trẻ em – Dạy Trẻ em, được minh họa bằng tập tiểu luận có tên Hợp lưu các dòng tâm lý học giáo dục. Điều đó có nghĩa là

2017-05-27T18:57:08+07:00Tháng hai 14th, 2017|Categories: Jean Piaget|Chức năng bình luận bị tắt ở Ngôn ngữ và tư duy, nhìn từ quan điểm sự ra đời và phát triển của nhận thức

Trần Văn Chánh: Mấy ý kiến về bộ sách giáo khoa môn Văn của nhóm Cánh Buồm

Nhóm Cánh Buồm do nhà giáo Phạm Toàn chủ trương vào ngày 19 tháng 11.2016 năm nay sẽ trình xã hội 8 cuốn sách giáo khoa Tiếng Việt và Văn cho bậc Trung học cơ sở. Chúng tôi nhận được trước 4 cuốn: Văn lớp 6 (208 trang, khổ 19×26 cm)-Tiếng Việt lớp 6 (188

2017-05-21T15:07:02+07:00Tháng hai 2nd, 2017|Categories: Blog|Chức năng bình luận bị tắt ở Trần Văn Chánh: Mấy ý kiến về bộ sách giáo khoa môn Văn của nhóm Cánh Buồm

Trò chuyện cùng nhóm Cánh Buồm: Cải cách nhà cải cách – ưu tiên của mọi ưu tiên

(GDVN) – Khó khăn nhất không phải là thiếu tiền – có nhiều tiền đến độ tiêu không hết vẫn có thể đưa cuộc Cải cách giáo dục vào chỗ bế tắc.

2017-05-23T22:39:46+07:00Tháng Một 5th, 2017|Categories: Tin tức - Sự kiện|Chức năng bình luận bị tắt ở Trò chuyện cùng nhóm Cánh Buồm: Cải cách nhà cải cách – ưu tiên của mọi ưu tiên

Nguyễn Triệu Luật Tài hoa – Uyên bác – Dấn thân

Bối cảnh theo con mắt kẻ hậu sinh Sau hơn nửa thế kỷ lu mờ trong quên lãng, nhờ những người con có chí hướng cao, trong xu thế dân chủ hóa tình cờ nhờ kỹ thuật thông tin phổ cập và rẻ như cho (không in loại sách giấy thì “in” và công bố

2017-06-14T15:36:21+07:00Tháng mười hai 8th, 2016|Categories: Blog|Tags: |Chức năng bình luận bị tắt ở Nguyễn Triệu Luật Tài hoa – Uyên bác – Dấn thân

‘Một biến cố văn hoá giáo dục’

Học sinh lớp 3 có thể trình bày một báo cáo khoa học không? Đó là những gì mà chúng ta đang chứng thực về “biến cố văn hoá giáo dục” mà bộ sách giáo khoa của nhóm Cánh Buồm cho ra đời.

2017-06-08T19:43:40+07:00Tháng mười hai 6th, 2016|Categories: Blog|Chức năng bình luận bị tắt ở ‘Một biến cố văn hoá giáo dục’
Go to Top