Jean Piaget

Chuyên trang bài viết của Piaget, nghiên cứu về Piaget.

Lý thuyết phát triển nhận thức của Jean Piaget

Piaget làm việc ở Viện Binet vào những năm 1920. Công việc của ông là chuyển sang tiếng Pháp những những câu hỏi đo nghiệm về trí khôn ngôn ngữ tiếng Anh. Ông đâm ra thắc mắc về các lý do trẻ đưa ra những câu trả lời sai cho những câu hỏi đòi hỏi

2022-05-31T15:58:44+07:00Tháng Năm 31st, 2022|Categories: Jean Piaget, Thường thức Tâm lý học Giáo dục|Tags: |Chức năng bình luận bị tắt ở Lý thuyết phát triển nhận thức của Jean Piaget

Tiểu sử tự thuật Jean Piaget

Jean Piaget: MỘT tiểu sử tự thuật chỉ có lợi ích về mặt khoa học nếu nó cung cấp những yếu tố giải thích sự nghiệp của tác giả của nó. Để đạt được mục đích này, do đó tôi sẽ tự giới hạn vào những khía cạnh thiết yếu liên quan đến tư tưởng

2022-05-31T16:03:17+07:00Tháng Chín 5th, 2017|Categories: Jean Piaget|Tags: |Chức năng bình luận bị tắt ở Tiểu sử tự thuật Jean Piaget

Hội thảo giới thiệu sách Sự xây dựng cái thực ở trẻ của Jean Piaget tại Hà Nội

NXB Tri Thức và Trung tâm Văn hóa Pháp trân trọng kính mời quý độc giả đến tham dự: Tọa đàm giới thiệu tác phẩm SỰ XÂY DỰNG CÁI THỰC Ở TRẺ Vào lúc 18:00, thứ Bảy, ngày 09/09/2017, Hội trường l’Espace, 24 Tràng Tiền, Hà Nội Tác giả Jean Piaget (9/8/1896-16/9/1980): là triết gia, nhà

2017-09-01T17:54:08+07:00Tháng Chín 1st, 2017|Categories: Jean Piaget, Tin tức - Sự kiện|Chức năng bình luận bị tắt ở Hội thảo giới thiệu sách Sự xây dựng cái thực ở trẻ của Jean Piaget tại Hà Nội

Ra mắt sách “Xây dựng cái thực ở trẻ” của Jean Piaget do Hoàng Hưng dịch

Sáng ngày 27/8/2017 tại Đường Sách, Tp. Hồ Chí Minh, cuốn “Xây dựng cái thực ở trẻ” của Jean Piaget do Hoàng Hưng dịch từ tiếng Pháp, NXB Tri Thức ấn hành đã được ra mắt bạn đọc.

2022-05-31T16:03:25+07:00Tháng Tám 29th, 2017|Categories: Jean Piaget, Tin tức - Sự kiện|Tags: |Chức năng bình luận bị tắt ở Ra mắt sách “Xây dựng cái thực ở trẻ” của Jean Piaget do Hoàng Hưng dịch

Bài nói chuyện của Jean Piaget trên đài phát thanh tiếng Pháp Radio Suisse Romande năm 1951

Các lý thuyết về trí khôn như chúng tôi đã bàn đến cho tới nay đều có thể được gọi là các lý thuyết không nhìn trí khôn bằng quan điểm sinh triển [non-génétique”]; ngay cả tâm lý học Gestalt  cũng vậy, bởi vì học phái tâm lý học này vẫn phải cầu viện đến

2017-05-29T19:17:30+07:00Tháng Năm 6th, 2017|Categories: Jean Piaget|Chức năng bình luận bị tắt ở Bài nói chuyện của Jean Piaget trên đài phát thanh tiếng Pháp Radio Suisse Romande năm 1951

Về ý kiến phê bình đối với Ngôn ngữ và Tư duy trẻ em và Sự phán đoán và suy luận ở trẻ em

LỜI DẪN: Đây là bài “bình luận” Jean Piaget viết năm 1961 sau khi đọc bản dịch tác phẩm của L. Vygotski lần đầu tiên được dịch sang tiếng Anh,Tư duy và ngôn ngữ (dĩ nhiên Piaget đã được đọc trước dưới dạng bản thảo và ông tập trung vào chương 2 có tiêu đề

2017-05-29T19:15:30+07:00Tháng Tư 2nd, 2017|Categories: Jean Piaget|Chức năng bình luận bị tắt ở Về ý kiến phê bình đối với Ngôn ngữ và Tư duy trẻ em và Sự phán đoán và suy luận ở trẻ em

Đổi mới giáo dục – gợi mở từ học thuyết nhiều dạng trí khôn

Lời người dịch: Michael Moore, nhà làm phim tài liệu nổi tiếng người Mỹ năm 2015 đã thực hiện một bộ phim tài liệu về các nền giáo dục của nhiều nước (Italia, Phần Lan, Tuynisia, Đức, Pháp, Slovenia, Bồ Đào Nha) và so sánh với nền giáo dục Mỹ. Bộ phim có tên là Where

2017-05-27T18:19:53+07:00Tháng Ba 13th, 2017|Categories: Jean Piaget|Chức năng bình luận bị tắt ở Đổi mới giáo dục – gợi mở từ học thuyết nhiều dạng trí khôn

Ngôn ngữ và tư duy, nhìn từ quan điểm sự ra đời và phát triển của nhận thức

Như các bạn đều biết, nhóm Cánh Buồm chào đời trong buổi ra mắt cuối tháng 11 năm 2009 tại cuộc hội thảo mang tên Hiểu Trẻ em – Dạy Trẻ em, được minh họa bằng tập tiểu luận có tên Hợp lưu các dòng tâm lý học giáo dục. Điều đó có nghĩa là

2017-05-27T18:57:08+07:00Tháng Hai 14th, 2017|Categories: Jean Piaget|Chức năng bình luận bị tắt ở Ngôn ngữ và tư duy, nhìn từ quan điểm sự ra đời và phát triển của nhận thức

TỪ KHÔNG ĐẾN CÓ DIỄN RA NHƯ THẾ NÀO?

Khi đọc sách “Sự ra đời trí khôn của trẻ em”[1] và “Sự hình thành biểu tượng ở trẻ em”[2] của Jean Piaget, bỗng nhiên tôi nhớ đến câu thơ rất thú vị của Xuân Diệu: “ÔI! TỪ KHÔNG ĐẾN CÓ/ XẢY RA NHƯ THẾ NÀO”?… trong bài “Quả sấu non trên cao”. Không gì thích

2017-06-22T10:04:20+07:00Tháng Hai 22nd, 2016|Categories: Jean Piaget, Sư phạm|Chức năng bình luận bị tắt ở TỪ KHÔNG ĐẾN CÓ DIỄN RA NHƯ THẾ NÀO?

Hội thảo Giới thiệu sách “Sự hình thành biểu tượng ở trẻ em”

Trân trọng kính mời quý vị đến tham dự Hội thảo giới thiệu cuốn sách thứ hai của Piaget trong Tủ sách Tâm lí học Cánh Buồm "Sự hình thành biểu tượng ở trẻ em: bắt chước, trò chơi và giấc mơ, hình ảnh và biểu trưng” do Nguyễn Xuân Khánh và Hoàng Hưng dịch.

2017-05-28T08:16:33+07:00Tháng Hai 15th, 2016|Categories: Jean Piaget, Tin tức - Sự kiện|Chức năng bình luận bị tắt ở Hội thảo Giới thiệu sách “Sự hình thành biểu tượng ở trẻ em”
Go to Top