Tin tức – Sự kiện

Nguyễn Thế Vinh và liều thuốc âm nhạc

TT – Đêm 11-1, khi nốt nhạc cuối cùng của ba chương trong bản Concerto viết cho piano của Franz Joseph Haydn vừa dứt, cũng là lúc tiếng vỗ tay vang lên khắp khán phòng Nhà hát lớn, Hà Nội. Nghệ sĩ dương cầm Nguyễn Thế Vinh (12 tuổi) vừa kết thúc 20 phút biểu

2017-05-27T23:24:43+07:00Tháng 1 14th, 2012|Categories: Tin tức - Sự kiện|Chức năng bình luận bị tắt ở Nguyễn Thế Vinh và liều thuốc âm nhạc

Khóa tốt nghiệp đầu tiên của trường Phan Châu Trinh

Cánh Buồm – Cùng được che bởi biểu tượng PHAN CHÂU TRINH và tinh thần Chấn hưng Văn hóa, nhóm Cánh Buồm xin gửi đến khóa tốt nghiệp đầu tiên của Đại học Phan Châu Trình lời chúc mừng của bạn Đồng Thanh Khí. SGTT.VN – Ngày 10.1.2012, trường Đại học Phan Châu Trinh (Quảng Nam) làm

2017-05-27T11:02:09+07:00Tháng 1 11th, 2012|Categories: Tin tức - Sự kiện|Chức năng bình luận bị tắt ở Khóa tốt nghiệp đầu tiên của trường Phan Châu Trinh

“Làm giáo dục không được thiển cận!”

“Người sông Mê” Châu Diên, bề ngoài hoàn toàn khác hẳn với trí tưởng tượng của nhiều người. Trẻ hơn nhiều so với tuổi 80, giọng nói sang sảng, phong thái hóm hỉnh, thâm thúy, con người thực ngoài đời của ông – nhà giáo Phạm Toàn – dường như bổ sung cho mặt khác

2017-05-27T11:00:18+07:00Tháng 12 18th, 2011|Categories: Tin tức - Sự kiện|Chức năng bình luận bị tắt ở “Làm giáo dục không được thiển cận!”

Nhật ký Cánh Buồm : Một giờ học Văn

Nhật ký Cánh Buồm Một giờ học Văn   Cô giáo bước đến tầng 2 thì thấy một dãy các bạn tóc lù xù ngồi đầy hàng lang, chẳng thấy ai nghịch ngợm gì. Chắc là cô chủ nhiệm vừa “xua” ra khỏi cái chăn ấm trên giường. Ấy thế mà thấy bóng cô giáo, các

2017-05-27T10:58:37+07:00Tháng 12 16th, 2011|Categories: Tin tức - Sự kiện|Chức năng bình luận bị tắt ở Nhật ký Cánh Buồm : Một giờ học Văn

Triết lý giáo dục của lòng yêu thương : Phần 3

Vũ Thế Khôi (Trung tâm Văn hóa & Ngôn ngữ Đông Tây) 3. Tolstoi nhà thực hành triết lý giáo dục tự do Bản thân Tolstoi chưa bao giờ coi việc sáng tác văn học là chính yếu. Trong thư từ gửi người thân ông nhiều lần khẳng định rằng đối với ông, sự nghiệp

2017-05-28T00:19:14+07:00Tháng 12 15th, 2011|Categories: Tin tức - Sự kiện|Chức năng bình luận bị tắt ở Triết lý giáo dục của lòng yêu thương : Phần 3

Triết lý giáo dục của lòng yêu thương : Phần 2

Vũ Thế Khôi (Trung tâm Văn hóa & Ngôn ngữ Đông Tây) 2. Triết lý giáo dục của Tolstoi Theo Tolstoi cách tận diệt cái ác và bạo lực trên thế gian là khơi dậy hạt nhân yêu thương bẩm sinh trong mỗi con người bằng sự kiên trì giáo dục: “Gíáo dục là con đường

2017-05-28T00:15:31+07:00Tháng 12 10th, 2011|Categories: Tin tức - Sự kiện|Chức năng bình luận bị tắt ở Triết lý giáo dục của lòng yêu thương : Phần 2

Triết lý giáo dục của lòng yêu thương : Phần 1

Vũ Thế Khôi (Trung tâm Văn hóa & Ngôn ngữ Đông Tây) Trong giới giáo dục học thời Liên Xô, luận bàn về chủ đề Lev Tolstoi và giáo dục, người ta đồng thanh ngạc nhiên và ca ngợi việc thực nghiệm một phương pháp sư phạm mới lạ và không khí học tập thoải mái

2017-05-28T00:12:25+07:00Tháng 12 5th, 2011|Categories: Tin tức - Sự kiện|Chức năng bình luận bị tắt ở Triết lý giáo dục của lòng yêu thương : Phần 1

Giáo dục Việt Nam sẽ chuyển mình nếu biết nhận lỗi

Một cuốn sách ra đời cách đây đã gần 100 năm nhưng vẫn còn nóng hổi tính thời sự không chỉ với nền giáo dục nước ta bởi tác giả của nó là một nhà triết học nổi tiếng có tầm nhìn xa trông rộng: John Dewey. Và nội dung ông bàn đến trong cuốn

2017-05-27T21:55:46+07:00Tháng mười một 19th, 2011|Categories: Tin tức - Sự kiện|Chức năng bình luận bị tắt ở Giáo dục Việt Nam sẽ chuyển mình nếu biết nhận lỗi

Nước giếng trong – Phần 2

Nếu thiền mà không ngược đời thì thiền đã chẳng phải là thiền. Tôi đi vào thế giới đó thì phải thay đổi giày mà đi: lấy chiếc giày chân phải mang vào chân trái, chiếc giày chân trái mang vào chân phải, hai chân lúc đó mới thoải mái. Lúc đó mới thấy cái

2017-05-27T21:54:04+07:00Tháng mười một 9th, 2011|Categories: Tin tức - Sự kiện|Chức năng bình luận bị tắt ở Nước giếng trong – Phần 2

Câu chuyện khó chịu: dưới chuẩn?

Chuyện dạy tiếng nước ngoài trong nhà trường phổ thông hoàn toàn không đơn giản là chuyện giải quyết tình trạng bị coi là “dưới chuẩn” của giáo viên. Mọi sự đều tốt. Đường lối tốt. Cách tiếp cận tốt. Sách tốt. Phương tiện dạy học tốt. Người học háo hức say sưa, rất tốt… Chỉ

2017-05-27T23:21:12+07:00Tháng 10 31st, 2011|Categories: Tin tức - Sự kiện|Chức năng bình luận bị tắt ở Câu chuyện khó chịu: dưới chuẩn?
Go to Top