Thường thức Tâm lý học Giáo dục

Tóm tắt sách “Trí khôn phi học đường” của H.Gardner

Cơ sở của luận văn Luận văn này dựa trên những điều xảy ra trong tâm trí trẻ em từ những năm đầu, trước khi bước vào thế giới học đường. Trẻ em tiền học đường phát triển những hình mẫu, niềm tin và lý thuyết chớm nở đối diện với những cuộc gặp gỡ

2023-04-27T09:54:21+07:00Tháng Tư 27th, 2023|Categories: Thường thức Tâm lý học Giáo dục|Chức năng bình luận bị tắt ở Tóm tắt sách “Trí khôn phi học đường” của H.Gardner

Sư phạm và Tâm lý học

Sư phạm  Sư phạm là lĩnh vực nghiên cứu về giáo dục trẻ thơ. Nhưng còn giáo dục là gì? Chúng ta có thể định nghĩa giáo dục theo rất nhiều cách. Chúng tôi sẽ sử dụng định nghĩa giáo dục của Pavel Petrovich Blonskii, nhà tâm lý học và nhà cải cách giáo dục

2023-04-26T21:12:38+07:00Tháng Tư 26th, 2023|Categories: Thường thức Tâm lý học Giáo dục|Chức năng bình luận bị tắt ở Sư phạm và Tâm lý học

Lý thuyết về trí khôn thành công

Các quan điểm thông thường về trí thông minh ủng hộ những cá nhân có trí nhớ và khả năng phân tích mạnh. Kết quả là những cá nhân có thể có tài năng để thành công trong cuộc sống có thể bị coi là không thông minh, trong khi một số người được coi

2023-04-26T21:12:45+07:00Tháng Tư 25th, 2023|Categories: Thường thức Tâm lý học Giáo dục|Chức năng bình luận bị tắt ở Lý thuyết về trí khôn thành công

Dạy học nay đã khác xưa

Trong vòng một hai thập kỷ qua, việc dạy học đã thay đổi nhiều đến mức trường học dường như không còn giống như trong ký ức tuổi thơ của chúng ta nữa. Những thay đổi này đã mở ra cả cơ hội và thách thức cho nghề dạy học, tác động đến nhận thức,

2023-04-26T21:12:15+07:00Tháng Tư 24th, 2023|Categories: Thường thức Tâm lý học Giáo dục|Chức năng bình luận bị tắt ở Dạy học nay đã khác xưa

Kiến tạo luận (constructivism) trong tâm lý học giáo dục

Kiến tạo luận về căn bản là một học thuyết dựa trên quan sát và nghiên cứu khoa học. Nó cho rằng người ta xây dựng nên kiến thức, hiểu biết về thế giới của chính mình thông qua trải nghiệm và suy tư về những trải nghiệm ấy. Khi ta gặp một cái gì

2023-04-27T15:51:01+07:00Tháng Tư 23rd, 2023|Categories: Thường thức Tâm lý học Giáo dục|Chức năng bình luận bị tắt ở Kiến tạo luận (constructivism) trong tâm lý học giáo dục

Erik Erikson và thuyết phát triển tâm lý

ANITA. E. WOOLFOLK Bản dịch của Hoàng Hưng TÁM GIAI ĐOẠN KHỦNG HOẢNG CỦA ĐỜI NGƯỜI Erik Erikson (1902-1994), người Đức. Chưa học xong trung học, đã bỏ học để nghiên cứu mỹ thuật và chu du khắp châu Âu. Ông gặp Sigmund Freud ở Vienna và được Freud mời tham gia nghiên cứu phân

2023-04-26T21:12:00+07:00Tháng Tư 22nd, 2023|Categories: Thường thức Tâm lý học Giáo dục|Chức năng bình luận bị tắt ở Erik Erikson và thuyết phát triển tâm lý

Những lý thuyết cơ bản của sự học

Sự ra đời tủ sách Tâm lý học giáo dục Cánh Buồm 2 cuốn sách của Phạm Toàn: Hợp lưu các dòng Tâm lý học giáo dục; Cơ cấu trí khôn. Năm 2013: Mở đầu chính thức = cuốn “Sự ra đời trí khôn ở trẻ em”. Vì sao Piaget? Jean Piaget Piaget đã có

2023-04-26T21:11:51+07:00Tháng Tư 21st, 2023|Categories: Thường thức Tâm lý học Giáo dục|Chức năng bình luận bị tắt ở Những lý thuyết cơ bản của sự học

Các LÝ THUYẾT về HỌC TẬP cho TUỔI THƠ

Cuốn sách giới thiệu khái quát các lý thuyết nghiên cứu về việc học của trẻ em (chủ yếu mới xuất hiện từ đầu thế kỉ 20), các tác giả cố gắng tìm hiểu những tư tưởng triết học dẫn đường cho chúng, nhưng tiếc thay, triết học dù có cả một ngành (Nhận thức

2022-06-02T17:16:37+07:00Tháng Sáu 2nd, 2022|Categories: Thường thức Tâm lý học Giáo dục|Tags: |Chức năng bình luận bị tắt ở Các LÝ THUYẾT về HỌC TẬP cho TUỔI THƠ

“NHỮNG THẾ GIỚI TRONG TÂM TRÍ” (J. BRUNER)

Jerome S. Bruner (1915-2016) là một trong những nhà tâm lí học (TLH) nổi tiếng và có ảnh hưởng nhất thế kỉ XX. Ông là một trong những gương mặt then chốt trong cái được gọi là “cuộc cách mạng nhận thức”. Bruner sinh ở thành phố New York và học tại Đại học Duke

2022-06-01T07:04:10+07:00Tháng Sáu 1st, 2022|Categories: Thường thức Tâm lý học Giáo dục|Tags: , |Chức năng bình luận bị tắt ở “NHỮNG THẾ GIỚI TRONG TÂM TRÍ” (J. BRUNER)

Lý thuyết phát triển nhận thức của Jean Piaget

Piaget làm việc ở Viện Binet vào những năm 1920. Công việc của ông là chuyển sang tiếng Pháp những những câu hỏi đo nghiệm về trí khôn ngôn ngữ tiếng Anh. Ông đâm ra thắc mắc về các lý do trẻ đưa ra những câu trả lời sai cho những câu hỏi đòi hỏi

2022-05-31T15:58:44+07:00Tháng Năm 31st, 2022|Categories: Jean Piaget, Thường thức Tâm lý học Giáo dục|Tags: |Chức năng bình luận bị tắt ở Lý thuyết phát triển nhận thức của Jean Piaget
Go to Top