Sư phạm

Góp phần hiểu John Dewey

Triết học giáo dục của Dewey chống lại những mục tiêu giáo dục làm cho thầy và trò bị “đứng im một chỗ” thay vì cùng chuyển động. Một nền giáo dục chỉ chăm chăm vào những mục tiêu cố định, cả thầy lẫn trò sẽ nhao vào một khung cảnh xã hội và lịch

2017-07-03T15:59:39+07:00Tháng ba 25th, 2013|Categories: Sư phạm|Tags: |Chức năng bình luận bị tắt ở Góp phần hiểu John Dewey

Đối xử với trẻ em như là vốn xã hội

Tôi nhớ lại, cách nay hơn sáu chục năm, thầy giáo Sử học họ Trần của chúng tôi có lần đặt câu hỏi thế này: “Các chú, vì sao ta phải yêu cha mẹ?” “Thưa ba, vì cha mẹ sinh ra ta”. Thầy lắc đầu: “Chả phải! Các cụ có định bụng sinh ra tôi

2017-07-03T15:56:40+07:00Tháng ba 8th, 2013|Categories: Sư phạm|Chức năng bình luận bị tắt ở Đối xử với trẻ em như là vốn xã hội

Sứ mệnh mở mang đầu óc con người

Một nền giáo dục đúng nghĩa phải làm cho trí tuệ con em dân tộc mở mang, tự mình mở ra đón nhận tinh hoa của dân tộc và nhân loại. Nền giáo dục mở mang đó giúp tâm hồn con em ngày càng phong phú, cái tâm hồn như một thứ năng lượng cháy

2017-07-03T16:02:25+07:00Tháng Một 27th, 2013|Categories: Sư phạm|Chức năng bình luận bị tắt ở Sứ mệnh mở mang đầu óc con người

Vào miền đất lạ

  Phải nói luôn: với trẻ em, cái gọi bằng “lối tiếp cận giao tiếp” khi học tiếng nước ngoài đã mắc một sai lầm kép: tạo ra một tâm lý thỏa mãn non coi như người học “giao tiếp” đến vậy là đủ; trong khi hoàn toàn không có những kỹ thuật sư phạm

2017-07-03T15:52:54+07:00Tháng Một 15th, 2013|Categories: Sư phạm|Chức năng bình luận bị tắt ở Vào miền đất lạ

Cần phải xoay hướng đình!

Thực tình mà nói, chẳng bao giờ ngành Giáo dục coi nhẹ “cỗ máy cái” có tên Sư phạm. Tóc trên đầu tôi từ khi rậm như rừng, bây giờ lơ thơ dăm ba ngọn, đã được nghe và nghe không biết bao nhiêu lần cái mệnh đề ban ra như một ước mơ, sư

2017-07-03T16:08:50+07:00Tháng Một 15th, 2013|Categories: Sư phạm|Chức năng bình luận bị tắt ở Cần phải xoay hướng đình!

Trả lời câu hỏi Kỳ 3

Trả lời câu hỏi tại Hội thảo “Em biết cách học” – Kỳ 3 Một bạn không ghi tên hỏi: Cháu là một sinh viên sư phạm Tiểu học mới tốt nghiệp và đang được dạy Tiếng Việt lớp 4. Đi dạy rồi cháu mới ngỡ ngàng vì học sinh của mình có vốn từ

2017-07-03T16:10:08+07:00Tháng mười hai 3rd, 2012|Categories: Sư phạm|Chức năng bình luận bị tắt ở Trả lời câu hỏi Kỳ 3

Dạy Văn như một nghệ thuật

Việc dạy Văn như một Nghệ thuật của nhóm Cánh Buồm đối với giáo dục Việt Nam là một cuộc cách mạng sau quá nhiều năm môn này bị biến thành cái gì đó như là chính trị, đạo đức khiên cưỡng (mà tình trạng này cũng là sản phẩm kế thừa một truyền thống "văn

2017-05-26T05:49:24+07:00Tháng tám 23rd, 2012|Categories: Sư phạm|Chức năng bình luận bị tắt ở Dạy Văn như một nghệ thuật

Đi lại con đường nhà văn đã đi

Đến nay đã sáu mươi kỳ một tờ báo mạng lớn đăng đều đặn những bài văn và những câu văn “chết cười” của học sinh. Khó có thể vui khi nhạo những lời văn đó. Người lớn không thấy đó chính là văn của mình à? Có ai thử trả lời câu hỏi này

2017-07-03T16:16:26+07:00Tháng Một 26th, 2012|Categories: Sư phạm|Chức năng bình luận bị tắt ở Đi lại con đường nhà văn đã đi

Môn Lối Sống – GDHĐ

Môn Giáo dục Lối sống trong chương trình Giáo dục Hiện đại  của Nhóm Cánh Buồm Báo cáo tại “Hội thảo Tự học – Tự giáo dục” L’Espace Trung tâm Văn hóa Pháp tại Hà Nội – 3-10-2011 *** Thừa kế những nghiên cứu thực nghiệm từ năm 1978 của hệ thống Công nghệ Giáo dục,  chúng tôi

2017-07-03T16:13:34+07:00Tháng mười một 11th, 2011|Categories: Sư phạm|Chức năng bình luận bị tắt ở Môn Lối Sống – GDHĐ

Môn Văn – GDHĐ

Môn Văn (môn Giáo dục Nghệ thuật) trong chương trình Giáo dục Hiện đại của Nhóm Cánh Buồm Báo cáo tại "Hội thảo Tự học - Tự giáo dục" L'Espace Trung tâm Văn hóa Pháp tại Hà Nội - 3-10-2011                                                                                                 ThS. Nguyễn Thị Thanh Hải Trong chương trình Giáo dục Hiện đại của Nhóm Cánh

2017-05-24T19:53:47+07:00Tháng mười một 6th, 2011|Categories: Sư phạm|Chức năng bình luận bị tắt ở Môn Văn – GDHĐ
Go to Top